Kết quả tìm kiếm cho "Lỗ thủng tầng ozone"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 11
Dữ liệu vệ tinh đã phơi bày một lỗ thủng khổng lồ chưa từng thấy ở tầng ozone của Trái Đất, phía trên Nam Cực mà thủ phạm ngoài con người còn có "quái vật" Nam Thái Bình Dương.
Một nghiên cứu đăng trên trang mạng abc.net.au ngày 4/4 cho thấy một nhóm chlorofluorocarbons (CFC) gồm 5 hợp chất hữu cơ halogen oxi hóa, trong đó có carbon, clo và flo, đã tăng đáng kể trong bầu khí quyển của Trái Đất từ năm 2010-2020. Nhóm CFC này làm suy giảm tầng ozone, gây mối đe dọa đối với khí hậu.
Theo phóng viên TTXVN tại Sydney, một nghiên cứu do nhà hóa học khí quyển Susan Solomon thuộc Viện Công nghệ Massachusetts (MIT) thực hiện đã chỉ ra rằng tầng ozone bị phá hủy từ 3-5% sau vụ cháy rừng “Mùa hè Đen tối” năm 2019-2020 ở Australia.
Tầng ozone giúp che chắn Trái Đất khỏi các bức xạ cực tím có hại từ Mặt trời có thể phục hồi hoàn toàn trong vòng 40 năm tới. Tuy nhiên, xu hướng này có thể bị đảo ngược bởi các kế hoạch giảm tình trạng ấm lên toàn cầu bằng cách tác động trực tiếp vào Trái đất. Đây là nhận định trong một báo cáo khoa học của Liên hợp quốc (LHQ) công bố ngày 9/1.
Lỗ thủng tầng ozone có kích thước rất lớn cuối cùng đã đóng lại là một tín hiệu vui các nhà khoa học chờ đợi nhiều năm qua. Đây là lỗ hổng tầng ozone tồn tại lâu thứ ba trong hơn 40 năm qua.
Dữ liệu mới vừa công bố cho thấy, lượng khí thải CFC-11 phá hủy tầng ozone giảm thời gian gần đây giúp cho lỗ thủng tầng ozone đang dần thu hẹp lại.
Sau khi xuất hiện gần một tháng, lỗ thủng tầng ozone lớn nhất từng được phát hiện ở Bắc Cực cuối cùng đã thu hẹp lại, các nhà nghiên cứu từ Dịch vụ giám sát khí quyển Copernicus của Liên minh châu Âu (Expedia) công bố.
Các nhà khoa học thông báo lỗ thủng tầng ozone khổng lồ mới hình thành từ mùa Xuân vừa rồi đã biến mất.
Nhiệt độ thấp ở các vùng cực Bắc đã dẫn đến một cơn xoáy cực bất thường, cùng với sự hiện diện của các hóa chất phá hủy tầng ozone từ các hoạt động của con người đã tạo ra lỗ thủng.
Các nhà nghiên cứu tham gia chương trình Nam Cực của Australia đã ghi nhận nền nhiệt độ cao tới 9,2 độ C tại trạm quan trắc Casey, ở phía đông châu lục này vào đầu năm nay.
Sau hàng chục năm liên tục mở rộng diện tích một cách bí ẩn, diện tích băng ở Nam Cực trong vài năm gần đây đã thu hẹp đáng kể, tương đương với hơn 4 lần diện tích của nước Pháp, và hiện ở mức thấp kỷ lục.